Chào mừng CGTA đã vào NR !...
CGTA có vẻ vui tính nhỉ !... Chúc CGTA luôn luôn vui vẻ nhé !...
LaoÁi (23-08-2012)
LaoÁi (23-08-2012)
LaoÁi (23-08-2012)
LaoÁi (23-08-2012)
LaoÁi (23-08-2012)
Note: anh đừng xỉu trước khi đọc xong 3 câu trả lời của em
1. Thương hiệu chỉ thuộc về 1 tác giả
2. Thương hiệu này đắt vì nó được dày công sáng lập chứ thương hiệu em chưa nghe thấy bán thương hiệu bao giờ
3. Nếu anh có bất cứ thắc mắc gì, mời anh liên hệ với cục sở hữu trí tuê để được giả thích rõ hơn. Còn mama tổng quản chắc là cũng k biết gì về thương hiệu đâu ạ
Đó là hững gì CGTA hiểu về thương hiệu và muốn có đôi dòng chia sẻ.
Trân trọng cám ơn anh đã đưa ra cáu hỏi rất hay
Suy nghĩ thực tế, cảm nhận những điều đẹp đẽ, mong muốn cái tốt lành- Con gái Tràng An
Anh xin hân hạnh phản hồi là các câu trả lời của em trật tuốt luốt
1/Thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với dấu hiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hoá nhằm khẳng định chất lượng và xuất xứ sản phẩm. Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất và thường được uỷ quyền cho người đại diện thương mại chính thức.
Thương hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.
2/ Một thương hiệu được thừa nhận rộng rãi trên thị trường tức là đã đạt được sự khẳng định thương hiệu. Đến một lúc nào đó một thương hiệu được thừa nhận thu hút được đông đảo người tiêu dùng trên thị trường, nó có thể bắt đầu nhượng quyền thương hiệu. => franchise hoặc cổ phần hóa bằng share
3/ bảo hộ thương hiệu (Registered Trademark : "Thương hiệu đã đăng ký" hay là "nhãn hiệu cầu chứng"). Thường là theo nguyên tắc, ai đăng ký trước và nếu không bị tranh tụng, sẽ sở hữu hợp pháp quyền sử dụng thương hiệu đó. Nhiều thương hiệu của Việt Nam đã bị đăng ký và được sử dụng hợp pháp (đối với quốc gia sở tại) bởi những công ty nước ngoài. Để một thương hiệu được bảo hộ, một chủ quản có tư cách pháp nhân (có thể là một công ty, người sáng chế, tập đoàn, hiệp hội ngành nghề) phải đăng ký thương hiệu tại cơ quan nhà nước quản lý bản quyền thương hiệu. Những thương hiệu có sức sống lâu dài thường là những thương hiệu dễ nhớ, có thể duy trì qua nhiều xu hướng đổi thay, và mang lại một ấn tượng tích cực. Bản sắc của thương hiệu là hết sức quan trọng giúp người tiêu dùng nhận ra sản phẩm; nó chính là biểu tượng của sự khác biệt của một thương hiệu so với những sản phẩm cạnh tranh khác.
Dựa trên những phân tích trên, anh thấy:
1/ Thương hiệu có thể thuộc về nhà sản xuất và người được ủy quyền (anh chỉ cần làm người được ủy quyền thôi)
2/ Thương hiệu có thể bán hoặc chia sẽ hoặc sáp nhập để có bản sắc, ấn tượng hơn (việc này có thể làm được vì cả hai đều có thương hiệu)
3/ Cục sở hữu trí tuệ chỉ có thể tham gia khi em có hồ sơ đăng ký rõ ràng và được chứng nhận bởi cơ quan quản lý nào đó có thẩm quyền => việc này anh không biết em đã có được dấu ấn chứng nào chưa? có "thủ cung sa" trên cánh tay không hả nàng?
Chọc ghẹo em tý cho vui nhà
Bầu thơ, túi rượu, câu ca
Lang thang quậy phá, buông ra tiếng khà
Hề hề, cám ơn em đã trả lời hộ cho chị. Quả thật về thương hiệu chị chẳng hiểu cái quái gì cả em à. Nghe LT lão giải thích chị mới sáng mắt, sáng lòng. hì hì.
nhưng chị nghĩ tất cả mọi thương hiệu trên đời đều có cái giá của nó kể cả người sinh ra thương hiệu' Bật mí cho em biết nhá. Ko biết có phải gọi là thương hiệu ko mà giò chả và nước sâm của chị nổi tiếng gần xa đó em à. Xong chị cũng bán tuốt vì chị nghĩ mình sẽ ko đủ thực lực nên có thể ko phát triển được tốt như họ. Trong bản hợp đồng đó có một điều lệ trong vòng 5 năm chị ko được phép xản xuất dù chỉ là cho hay bán. Còn tự làm cho mình ăn hay uống thì vô tư...
Một năm trước có một quán ăn bò 7 món KB, một thương hiệu độc quyền nổi tiếng. Chị hay đến đó ăn nên quen ông bà chủ. Có một lần ông bà tâm sự với chị già rồi nên muốn về hưu, muốn sang lại quán và bán đửt luôn thương hiệu.
Chị sợ làm hàng ăn nên giới thiệu cho bạn chị mua. Nhưng khi cô bạn này mua ko chịu hỏi ý kiến chị nên trong bản hợp đồng có kẽ hở bị người chủ cũ lợi dụng.
Trong bản hợp đồng có mục viết người chủ trước sẽ ko bao giờ được dùng lại thương hiệu cũ xong bạn chị lại quên một điều quan trọng nhất phải có ở trong bản hợp đồng là người chủ đó ko có quyền mở hàng ăn mà có các món ăn dính dáng đến bò bảy món dưới bất cứ một hình thức nào.
Ông bà chủ quán ăn sang nhượng xong quán bỏ đi chơi một thời gian, sau rồi ngồi nhà buồn chán họ mở lại quán ăn với tên khác nhưng vẫn lấy chiêu bài bò bảy món là chiêu bài chính.
Quán ăn bạn chị bị mất khách và she than thở với chị đòi đi kiện cáo, nhưng chị khuyên she ko nên kiện, hãy coi đó là một bài học quý giá trên thương trường.
Nên em có biết.
Thương hiệu là chết, con người mới là sống. Trí tuệ có thể độc quyền, nhưng sở hữu trí tuệ luôn luôn thuộc về kẻ mạnh nhất...
Last edited by OA _ NỮ; 23-08-2012 at 01:16 AM.
Que Sera, Sera. Whatever will be, will be
The future's not ours, to see
Que Sera, Sera