16. 4 tháng 6 năm 1962. Căn cứ thủy Puerto Kabello. Lính bắn tỉa ngục ngã trên tay cha đạo



17. Năm 1963 Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu



18. Tháng 4 năm 1964. Cyprus. Người phụ nữ Thổ Nhĩ Kỳ khóc chồng, trở về sau cuôc chiến tranh Hy lạp - Thổ. Tác giả Donald Makkalin



19. Tháng 9 năm 1965. Bình Định. Người mẹ và bọn trẻ vượt sông, thoát khỏi vùng bom địch. Tác giả Kyoichi Savada .



20. 24 tháng 2 năm 1966. Tân Bình, miền Nam Việt Nam. Lính Mỹ kéo xác Việt cộng trên đường. Tác giả Kyoichi Savada



Bức ảnh của phóng viên chiến trường Larry Burrows chụp cảnh lính Mỹ ở chiến trường Nam Việt Nam năm 1966 - được đăng ngay sau đó trên tạp chí LIFE - đã củng cố thêm sự khẳng định của dư luận tiến bộ Mỹ rằng, người Mỹ lẽ ra không bao giờ nên tham chiến tại Việt Nam



21. Năm 1967 - Bức ảnh chụp Che ở Bolivia khi ông đã bị chết. Trước khi chôn cất ông vào một nơi bí mật, chính quyền Bolivia khi đó quyết định cho phóng viên vào chụp ảnh để họ chứng minh rằng Che đã chết.Nhưng việc giết đi một huyền thoại là tạo cho dày thêm sức sống bất diệt của họ. Sau đó bức ảnh này loan đi toàn thế giới và tình cảm dành cho Che lại càng sống hơn bao giờ chết



22. Năm 1968 bức ảnh làm thay đổi chiến tranh Việt Nam



Sài Gòn - Việt Nam ngày 1/2/1968 tức ngày 1 Tết Mậu Thân. Tướng Nguyễn Ngọc Loan xử tử một tù nhân.

23. Ngày 16 tháng 3 năm 1968 một nhóm quân nhân Mỹ (đại đội Charlie thuộc lữ đoàn bộ binh 11) dưới sự chỉ huy của người thiếu úy 24 tuổi William Calley nhận nhiệm vụ chiếm đóng làng Sơn Mỹ và tìm du kích Việt Cộng. Các binh lính đã hãm hiếp phụ nữ và bắn chết gần như tất cả dân cư của làng: 503 thường dân, trong đó là 182 phụ nữ, 172 trẻ em, 89 đàn ông dưới 60 tuổi và 60 người già.



24. Tháng5 năm 1969. Londonderry Bắc Ireland. Tín đồ Thiên chúa giáo đụng độ với quân Anh. <br>Tác giả Hanns Jorg Anders.



25. Năm 1970 Bức ảnh chụp bởi John Paul Filo miêu tả cô sinh viên Mary Ann Vecchio đang quỳ xuống và khóc bên cạnh xác của một người bạn sau khi người này bị bắn bởi cảnh sát trong cuộc biểu tình phản chiến tại Đại học Kent State. Bức ảnh đã lột tả sự chia rẽ trong xã hội Mỹ vào thời kỳ chiến tranh Việt Nam .



26. 29 tháng 12 năm 1971. Đông Đức. Cuộc đấu súng giữa cảnh sát và bọn cướp nhà băng. Tác giả Volfrang Peter Geller



27. Năm 1972 - Một bức ảnh nổi tiếng nói lên sự tàn khốc của chiến tranh Việt Nam: Phan Thị Kim Phúc, cô bé 9 tuổi trong hình đang la khóc trong kinh hoàng và chạy đi trong tình trạng bị bỏng nặng sau khi gia đình em bị một trận bom napal dội xuống. Bức ảnh đã gấy chấn động thế giới, buộc người ta phải nhìn nhận lại những hậu quả mà chiến tranh đã gây ra cho những người dân Việt Nam. Bức ảnh này cũng mang về cho tác giá, Nick Út giải Pulitzer.



28. 30-4-1975 / Bức ảnh nổi tiếng: Những chuyến bay di tản cuối cùng





Xe tăng quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập - Sài Gòn 30/4/1975

29. 22 tháng 7 năm 1975. Boston. Đứa bé gái và người phụ nữ rơi từ cửa sổ trong khi đang nỗ lực thoát khỏi đám cháy. Tác giả Stenli Forman



30. Tháng 1 năm 1976. Lebanon. Những người lánh nạn Palestin. Tác giả Frankoz Demulder



(ST)