Bài 1 đến 10/52

Chủ đề: Thế nào là một bài thơ hay

Hybrid View

  1. #1
    Diamond Member PhotobucketPhotobucketPhotobucketPhotobucketPhotobucket
    Ngày gia nhập
    May 2009
    Bài viết
    8.176
    Thanks
    301
    Thanked 3.169 Times in 588 Posts

    Default Ðề: Thế nào là một bài thơ hay

    Trích dẫn Trích dẫn của Tường Thụy Xem bài viết
    Hôm nay, tôi xin bàn đôi chút sang thơ Đường Luật

    Chúng ta hay nói đến làm thơ như thế nào cho đúng luật chứ ít khi bàn tới viêc làm thơ thế nào cho hay.
    Việc dạy thơ chẳng qua là đưa ra những kiến thức cơ bản. Ở lớp, bắt buộc phải theo luật là lẽ đương nhiên. Nhưng thầy không bắt chúng ta khi xuống núi cứ phải bo bo giữ lấy khuôn khổ ấy. Chính vì thiếu sáng tạo, thiếu kiến thức và kỹ năng nên ta mới khư khư giữ lấy mấy công thức đã học được, coi là vốn đủ để bắt bẻ, chê bai, thậm chí hù dọa người khác.
    Thế nên có chuyện chuyện người nọ đứng bên trên chê người kia mắc lỗi phong yêu, hạc tất, bình đầu, thượng vĩ … mà không cần biết đến bài thơ có hồn vía hay không. Đây là chuyện không hiếm.
    Góp ý cho nhau là quí, nhưng chê bai, tự phụ là phẩm chất không chấp nhận được của người làm thơ Đường Luật.
    Để nắm được luật không khó và không mất nhiều thời gian. Nhưng để làm nên bài thơ hay ít ra phải mất cả cuộc đời, có nghĩa là cả đời chưa chắc.
    Thầy bcdt khi dạy chỉ nói, ví dụ: “chữ thứ 2 và chữ thứ 7 của câu không được cùng thanh” hoặc “chữ thứ 4 và thứ 7 của câu không được trùng thanh”, v.v…, chứ thầy cũng không hề dùng đến chữ phong yêu, hạc tất, đại vận, tiểu vận … phòng trường hợp học trò không hiểu.
    Thực tế, có những bài thơ phạm luật nhưng lại hay hơn những bài thơ cố gò cho đúng luật. Vì sao vậy? Vì khi gò cho đúng luật, ta đã bỏ đi những câu chữ đắt giá.
    Luật là để làm cho thơ hay lên, chứ thơ không thể làm nô lệ cho luật. Chính vì không hiểu điều này nên khi làm, người ta cố gò theo luật làm cho thơ trở nên xơ xứng, khó đi vào lòng người đọc.
    Tôi xin dẫn ra một ví dụ:
    Hãy đọc lại bài “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan:
    Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
    Cỏ cây chen lá đá chen hoa.
    Lom khom dưới núi tiều vài chú
    Lác đác bên sông rợ mấy nhà.
    Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
    Thương nhà mỏi miệng cái da da.
    Dừng chân đứng lại trời non nước
    Một mảnh tình riêng ta với ta.
    Rõ ràng, Bà Huyện Thanh Quan đã phạm vào bảng luật lại cả lỗi hạc tất nữa. Nhưng bài “Qua đèo ngang” sau gấn ba thế kỷ, người ta đều công nhận là một bài thơ hay. Tất nhiên tôi cũng rất thích bài này.
    Nếu bây giờ, bà đưa bài ấy thơ treo lên diễn đàn thì thế nào cũng có người cho rằng bà thiếu chữ, “học chưa tới”. Khó hiểu thay.
    Đọc bài này là biết anh nói PL. Nhưng có lẽ anh đã nghĩ sai vấn đề nên mới có cm này.
    PL xin trao đổi thẳng thắn ở đây, để tránh gây hoang mang cho nhiều người không hiểu rõ nội tình.

    Chuyện bắt nguồn từ cuộc nói chuyện trên YH giữa PL và anh TT về bài thơ này của anh:

    DUYÊN XUÂN

    Sao cái tơ duyên cứ mặn mà
    Dẫu rằng mỗi tuổi mỗi xuân qua
    Nói già, đã hẳn không còn trẻ
    Bảo trẻ, xem ra chửa tới già
    Rượu nhạt dăm ly thôi kể cũng
    Thơ vui mấy vận tạm gọi
    Vợ còn gạ gẫm thằng cu nữa
    Khoản ấy còn lâu em mới tha.

    TT


    PL đã góp ý với anh về chữ "gọi" thất luật.
    Vì theo PL thì đã là thơ đường luật thì không thể thất luật ở các vị trí 2, 4, 6.

    Nếu như anh không phải là Cổ Mộ Nhị Thập Bát Tường thì PL cũng không cất công góp ý.

    PL học thầy, hiểu rõ lời thầy, hướng dẫn lại cho bạn bè cũng theo như những gì thầy đã hướng dẫn. "Học biết luật để tránh, nhưng vẫn ưu tiên ý hơn luật", chứ chưa từng chê bai thơ ai phạm thi bệnh. Sao có thể có chuyện:

    "Rõ ràng, Bà Huyện Thanh Quan đã phạm vào bảng luật lại cả lỗi hạc tất nữa. Nhưng bài “Qua đèo ngang” sau gấn ba thế kỷ, người ta đều công nhận là một bài thơ hay. Tất nhiên tôi cũng rất thích bài này.
    Nếu bây giờ, bà đưa bài ấy thơ treo lên diễn đàn thì thế nào cũng có người cho rằng bà thiếu chữ, “học chưa tới”. Khó hiểu thay."

  2. Thành viên cám ơn bài của phale:

    NCĐ.2009 (19-09-2010)

  3. #2
    Moderator PhotobucketPhotobucketPhotobucketPhotobucket Tường Thụy's Avatar
    Ngày gia nhập
    Aug 2009
    Bài viết
    1.397
    Thanks
    1.155
    Thanked 1.531 Times in 370 Posts

    Default Ðề: Thế nào là một bài thơ hay

    Trích dẫn Trích dẫn của phale Xem bài viết
    Đọc bài này là biết anh nói PL. Nhưng có lẽ anh đã nghĩ sai vấn đề nên mới có cm này.
    PL xin trao đổi thẳng thắn ở đây, để tránh gây hoang mang cho nhiều người không hiểu rõ nội tình.

    Chuyện bắt nguồn từ cuộc nói chuyện trên YH giữa PL và anh TT về bài thơ này của anh:

    DUYÊN XUÂN

    Sao cái tơ duyên cứ mặn mà
    Dẫu rằng mỗi tuổi mỗi xuân qua
    Nói già, đã hẳn không còn trẻ
    Bảo trẻ, xem ra chửa tới già
    Rượu nhạt dăm ly thôi kể cũng
    Thơ vui mấy vận tạm gọi
    Vợ còn gạ gẫm thằng cu nữa
    Khoản ấy còn lâu em mới tha.

    TT


    PL đã góp ý với anh về chữ "gọi" thất luật.
    Vì theo PL thì đã là thơ đường luật thì không thể thất luật ở các vị trí 2, 4, 6.

    Nếu như anh không phải là Cổ Mộ Nhị Thập Bát Tường thì PL cũng không cất công góp ý.

    PL học thầy, hiểu rõ lời thầy, hướng dẫn lại cho bạn bè cũng theo như những gì thầy đã hướng dẫn. "Học biết luật để tránh, nhưng vẫn ưu tiên ý hơn luật", chứ chưa từng chê bai thơ ai phạm thi bệnh. Sao có thể có chuyện:

    "Rõ ràng, Bà Huyện Thanh Quan đã phạm vào bảng luật lại cả lỗi hạc tất nữa. Nhưng bài “Qua đèo ngang” sau gấn ba thế kỷ, người ta đều công nhận là một bài thơ hay. Tất nhiên tôi cũng rất thích bài này.
    Nếu bây giờ, bà đưa bài ấy thơ treo lên diễn đàn thì thế nào cũng có người cho rằng bà thiếu chữ, “học chưa tới”. Khó hiểu thay."
    Vâng, tất nhiên comment trên được post lên xuất phát từ chuyện PL và anh trao đổi nhưng đó không phải là lý do duy nhất. Bài viết này anh đã nung nấu và viết từ trước Khi post, anh chỉ thêm vào vài chữ thôi. Trước khi PL có ý kiến, anh đã cop phần cuối bài này cho Huy đọc để thay lời giải thích.
    Về bài thơ của anh, trong trang “Duyên thơ” anh đã cóp cả bản cũ và mới, chỉ khác nhau chữ “coi là” và “gọi là”. Tại sao bài thơ từ đúng luật mà lại đổi thành sai luật. Cái đó thuộc về quan điểm thơ của anh mà đã trình bày ở trên: chữ “gọi là” đọc vẫn xuôi tai và ý nghĩa của chữ đó hay hơn.
    Ban đầu thì đúng là PL góp ý, anh đã giải thích, đã nói là để mặc anh nhưng tiếc rằng sau đó PL chuyển sang ép anh phải nghe. PL dùng tới những từ rất khó nghe như “học chưa tới”, ‘Bảo thủ”, “mang tiếng sư huynh”. Giễu “anh không có từ thay”, cho anh như là kẻ đầu óc tối tăm, nói không hiểu.
    Bây giờ đọc lại lưu trữ, anh vẫn còn giận
    Cuối cùng thì PL xưng là tỷ của anh để ép anh.
    Anh vào lớp, chỉ biết học, cũng không cần biết những người đã học là ai, cổ mộ là gì. Học xong, việc anh làm thơ như thế nào là quyền của anh, người khác có thể góp ý nhưng không thể ép. Sang Niềm Riêng là thu phong rủ sang chơi, thế thôi, chứ anh cũng không hề biết ở đấy có phái cổ mộ và tiêu chí khi chơi ở cổ mộ như thế nào …
    Không bao giờ anh cho rằng cứ người học trước là phải giỏi hơn và có quyền hơn người học sau. PL có biết trước đó anh học ở đâu và ai dạy không? Anh cũng không thừa nhận ai nhân danh sư huynh để ép anh, lên giọng phê phán anh. Sư huynh không bao giờ nói với anh theo cách của PL. Anh cũng không bao giờ gọi những người học trước là huynh hay là tỷ, PL vui lòng vậy.
    Last edited by Tường Thụy; 20-04-2010 at 11:52 AM.
    Niềm riêng nhưng vẫn thắm tình chung
    Mỗi lúc online thấy ấm nồng
    Tình em trong mái nhà chung ấy
    Vẫn giấu riêng anh một tấm lòng.

    http://nguyentuongthuy2012.wordpress.com/

  4. Thành viên cám ơn bài của Tường Thụy:

    NCĐ.2009 (19-09-2010)

  5. #3
    Diamond Member PhotobucketPhotobucketPhotobucketPhotobucketPhotobucket
    Ngày gia nhập
    May 2009
    Bài viết
    8.176
    Thanks
    301
    Thanked 3.169 Times in 588 Posts

    Default Ðề: Thế nào là một bài thơ hay

    Trích dẫn Trích dẫn của Tường Thụy Xem bài viết
    Vâng, tất nhiên comment trên được post lên xuất phát từ chuyện PL và anh trao đổi nhưng đó không chỉ là lý do duy nhất. Nhưng bài viết này anh đã nung nấu và viết từ trước, trước khi post, anh chỉ thêm vào vài chữ thôi. Trước khi PL có ý kiến, anh đã cop phần cuối bài này cho Huy đọc để thay lời giải thích.
    Về bài thơ của anh, trong trang “Duyên thơ” anh đã cóp cả bản cũ và mới, chỉ khác nhau chữ “coi là” và “gọi là”. Tại sao bài thơ từ đúng luật mà lại đổi thành sai luật. Cái đó thuộc về quan điểm thơ của anh mà đã trình bày ở trên: chữ “gọi là” đọc vẫn xuôi tai và ý nghĩa của chữ đó hay hơn.
    Ban đầu thì đúng là PL góp ý, anh đã giải thích, đã nói là để mặc anh nhưng tiếc rằng sau đó PL chuyển sang ép anh phải nghe. PL dùng tới những từ rất khó nghe như “học chưa tới”, ‘Bảo thủ”, “mang tiếng sư huynh”. Giễu “anh không có từ thay”, cho anh như là kẻ đầu óc tối tăm, nói không hiểu.
    Bây giờ đọc lại lưu trữ, anh vẫn còn giận
    Cuối cùng thì PL xưng là tỷ của anh để ép anh.
    Anh vào lớp, anh chỉ biết học, anh cũng không cần những người đã học là ai, cổ mộ là gì. Anh ra trường, việc anh làm thơ như thế nào là quyền của anh, người khác có thể góp ý nhưng không thể ép. Sang Niềm Riêng là thu phong rủ sang chơi, thế thôi, chứ anh cũng không hề biết ở đấy có phái cổ mộ và tiêu chí khi chơi ở cổ mộ như thế nào …
    Không bao giờ anh cho rằng cứ người học trước là phải giỏi hơn và có quyền hơn người học sau. PL có biết trước đó anh học ở đâu và ai dạy không? Anh cũng không thừa nhận ai nhân danh sư huynh để ép anh, báng bổ anh. Sư huynh không bao giờ nói với anh theo cách của PL. Anh cũng không bao giờ gọi những người học trước là huynh hay là tỷ, em vui lòng vậy.
    Anh nói vầy thì em cũng giải thích thêm cho rõ.

    Những câu em đã nói theo tình tiết câu chuyện:

    - Anh biết thất luật mà không sửa thì người đọc khi đọc sẽ nghĩ anh sở học chưa tới vì không có từ thay
    - Em nghĩ anh không sửa lỗi thất luật vì không có từ thay (câu này em nhớ không chính xác)
    - Anh bảo thủ
    - Anh viết thế này thì mang tiếng sư huynh
    - Em không nói nữa, vì nói anh cũng không hiểu
    - Anh đã học mà viết thế này:

    1. Không tôn trọng thầy
    2. Không tôn trọng đồng môn
    - (Dù sao) em cũng là tiểu tỷ của anh (nếu gọi là đồng môn) (em nói câu này khi anh bảo là anh không cần em khuyên bảo, kỳ thực chỉ là nhắc cho anh cái lỗi sơ đẳng)

    Nếu anh không phải là Cổ Mộ Nhị Thập Bát Tường (cái này là do thầy đã đặt cho anh), thì PL cũng không mất công giải thích chứ đừng nói chi đến việc "ép".

    Sự góp ý này chỉ vì nghĩ đến nghĩa đồng môn thôi anh ạ.
    Anh đã gán cho em những suy nghĩ chủ quan của mình!
    Người Cổ Mộ có truyền thống tôn sư trọng đạo, giữ nghĩa huynh đệ tỷ muội (theo thứ tự ra trường). Đó là tôn chỉ của thầy.
    Bây giờ nghe anh nói thế này, thì em không còn lời nào nữa !

    Thấy buồn cho sư huynh!
    Last edited by phale; 20-04-2010 at 12:07 PM.

  6. #4
    Moderator PhotobucketPhotobucketPhotobucketPhotobucket Tường Thụy's Avatar
    Ngày gia nhập
    Aug 2009
    Bài viết
    1.397
    Thanks
    1.155
    Thanked 1.531 Times in 370 Posts

    Default Ðề: Thế nào là một bài thơ hay

    Trích dẫn Trích dẫn của phale Xem bài viết
    Anh nói vầy thì em cũng giải thích thêm cho rõ.

    Những câu em đã nói theo tình tiết câu chuyện:

    - Anh biết thất luật mà không sửa thì người đọc khi đọc sẽ nghĩ anh sở học chưa tới vì không có từ thay
    - Em nghĩ anh không sửa lỗi thất luật vì không có từ thay (câu này em nhớ không chính xác)
    - Anh bảo thủ
    - Anh viết thế này thì mang tiếng sư huynh
    - Em không nói nữa, vì nói anh cũng không hiểu
    - Anh đã học mà viết thế này:

    1. Không tôn trọng thầy
    2. Không tôn trọng đồng môn
    - (Dù sao) em cũng là tiểu tỷ của anh (nếu gọi là đồng môn) (em nói câu này khi anh bảo là anh không cần em khuyên bảo, kỳ thực chỉ là nhắc cho anh cái lỗi sơ đẳng)

    Nếu anh không phải là Cổ Mộ Nhị Thập Bát Tường (cái này là do thầy đã đặt cho anh), thì PL cũng không mất công giải thích chứ đừng nói chi đến việc "ép".

    Sự góp ý này chỉ vì nghĩ đến nghĩa đồng môn thôi anh ạ.
    Anh đã gán cho em những suy nghĩ chủ quan của mình!
    Người Cổ Mộ có truyền thống tôn sư trọng đạo, giữ nghĩa huynh đệ tỷ muội (theo thứ tự ra trường). Đó là tôn chỉ của thầy.
    Bây giờ nghe anh nói thế này, thì em không còn lời nào nữa !

    Thấy buồn cho sư huynh!
    Anh cũng muốn giữ nghĩa đồng môn. Tiếc rằng em đã nói với anh như thế. Tuy nhiên bài viết của anh đề cập đến một tình trạng có thật nhưng không có lời lẽ xúc phạm, thô thiển nào.
    Tôn sư trọng đạo ư? Anh cũng thấy cần phải thế. Nhưng tôn sư trọng đạo không có nghĩa là đồng môn nói gì mình cũng nghe.
    Việc huynh đệ hay tỷ gì đó anh đã dứt khoát ý kiến rồi. Để làm gì cơ chứ. Anh không thích hư danh.
    Anh cũng buồn cho thấy.
    Last edited by Tường Thụy; 20-04-2010 at 12:20 PM.
    Niềm riêng nhưng vẫn thắm tình chung
    Mỗi lúc online thấy ấm nồng
    Tình em trong mái nhà chung ấy
    Vẫn giấu riêng anh một tấm lòng.

    http://nguyentuongthuy2012.wordpress.com/

  7. Thành viên cám ơn bài của Tường Thụy:

    NCĐ.2009 (19-09-2010)

  8. #5
    Diamond Member PhotobucketPhotobucketPhotobucketPhotobucketPhotobucket
    Ngày gia nhập
    May 2009
    Bài viết
    8.176
    Thanks
    301
    Thanked 3.169 Times in 588 Posts

    Default Ðề: Thế nào là một bài thơ hay

    Trích dẫn Trích dẫn của Tường Thụy Xem bài viết
    Anh cũng muốn giữ nghĩa đồng môn. Tiếc rằng em đã nói với anh như thế. Tuy nhiên bài viết của anh đề cập đến một tình trạng có thật nhưng không có lời lẽ xúc phạm, thô thiển nào.
    Tôn sư trọng đạo ư? Anh cũng thấy cần phải thế. Tuy nhiên tôn sư không có nghĩa là đồng môn muốn nói gì mình cũng nghe.
    Việc huynh đệ hay tỷ gì đó anh đã dứt khoát ý kiến rồi. Để làm gì cơ chứ. Anh không thích hư danh.
    Anh cũng buồn cho thấy.

    Em không còn lời nào để nói nữa!

  9. Thành viên cám ơn bài của phale:

    NCĐ.2009 (19-09-2010)

  10. #6
    Moderator PhotobucketPhotobucketPhotobucketPhotobucket Tường Thụy's Avatar
    Ngày gia nhập
    Aug 2009
    Bài viết
    1.397
    Thanks
    1.155
    Thanked 1.531 Times in 370 Posts

    Default Ðề: Thế nào là một bài thơ hay

    Trích dẫn Trích dẫn của phale Xem bài viết

    Em không còn lời nào để nói nữa!
    Cảm ơn em đã không nói nữa.
    Anh vẫn biết sự hiểu biết về thơ Đường luật và khả năng làm thơ ĐL của anh còn phải tiếp tục năng cao. Chính vì vậy, anh chưa bao giờ dám chê bai ai. Nhưng với hiểu biết của anh hiện nay, anh cũng chưa đến nối phải nhờ Huy hoặn em góp ý hay hướng dẫn (theo kiểu như thế).
    Mấy đường link hay bài bàn luận về thơ ĐL của em post lên và cả những bài tương tự anh cũng không thiếu nhưng vẫn cảm ơn em đã nhiệt tình.
    Anh cần những lời lẽ chân tình và không tự phụ, không coi thường người khác. Tuy nhiên, anh có thế chấp nhận hoặc chối từ. Đó là quyền của mỗi con người mà không ai có thể xâm phạm.
    Last edited by Tường Thụy; 20-04-2010 at 05:28 PM.
    Niềm riêng nhưng vẫn thắm tình chung
    Mỗi lúc online thấy ấm nồng
    Tình em trong mái nhà chung ấy
    Vẫn giấu riêng anh một tấm lòng.

    http://nguyentuongthuy2012.wordpress.com/

  11. Thành viên cám ơn bài của Tường Thụy:

    NCĐ.2009 (19-09-2010)

Posting Permissions

  • Bạn không thể tạo chủ đề mới
  • Bạn không thể trả lời
  • Bạn không thể dùng tập tin đính kèm
  • Bạn không thể hiệu chỉnh bài
  •