hoangphuong2003
12-11-2013, 04:30 PM
Ngộ độc thức ăn (http://trangphuclinh.vn/tag/ngo-doc-thuc-an/) thường gây ra chủ yếu do chúng ta ăn phải những món ăn không đảm bảo vệ sinh, đã bị nhiễm vi trùng, virut, nấm mốc hoặc các chất độc hại. Khi đó người bệnh thường có triệu chứng rối loạn tiêu hóa, đau bụng (http://trangphuclinh.vn/dau-bung-2217/), tiêu chảy, nhức đầu, sốt… Cùng tìm hiểu nguyên.
http://trangphuclinh.vn/wp-content/uploads/2013/09/thuc-an.jpg
Nguyên nhân gây bệnh
Ngộ độc thức ăn chủ yếu do những nguyên nhân dưới đây:
Thức ăn thường bị nhiễm vi khuẩn, siêu vi hoặc ký sinh trùng
Thực phẩm có chứa độc chất phụ gia thêm như hóa chất bảo quản, hóa chất tạo màu, tạo mùi, tạo vị…
Trong thực phẩm chứa một số chất độc tự nhiên do hiện tượng ô nhiễm môi trường
Khi có hiện tượng ngộ độc thức ăn chúng ta cần phải tìm ra nguyên nhân chính xác và tìm xem chất độc là gì thì mới có biện pháp xử lý kịp thời được.
Ngộ độc thức ăn bị nhiễm trùng
Loại ngộ độc thức ăn này tương đối nhẹ, người bệnh có thể tự khỏi trong 24 giờ. Nhưng một số trường hợp có thể gây tử vong khi nhiễm các khuẩn như Listeria, Samonella, Botulus, Escheria coli. Các vi trùng khác như Crytosporidium và cychospora cũng có thể gây ngộ độc nặng cho những người có sức đề kháng thấp. Siêu vi cũng thường gây hiện tượng ngộ độc hàng loạt.
Cơ chế gây bệnh
Các vi khuẩn hoặc độc tố của vi khuẩn gây viêm dạ dày ruột. Các vi khuẩn có thể nằm trong thức ăn, do chế biến không hợp vệ sinh hoặc tồn trữ trong điều kiện không tốt. Liều lượng gây ngộ độc phụ thuộc vào vi khuẩn mạnh hay yếu, nồng độ trong thực phẩm hoặc sức đề kháng của người bệnh như thế nào.
Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh thường là:
Viêm dạ dày ruột với cạc hiện tượng nôn ói, đau quặn bụng, tiêu chảy. Nặng dẫn đến rối loạn nước, điện giải nhất là trẻ em, người già.
Sốt, đi ngoài (http://trangphuclinh.vn/di-ngoai-phan-long-2301/) ra máu, phân chứa bạch cầu khi bị nhiễm khuẩn nhiều
Hiện tượng nhiễm trùng toàn thân nếu bị nhiễm khuẩn Escheria Coli, Samonella, Shigella, Listeria.
Nhiễm Listeria có thể gây nhiễm trùng toàn thân nặng, gây viêm màng não nhất là ở người già, giảm sức đề kháng. Phụ nữ có thai có thể gây nhiễm trùng cho thai nhi dẫn đến chết thai, viêm não cho thai nhi.
Nhiễm Shigella và E. Coli 0157H7dẫn đến viêm xuất huyết đại tràng
Chẩn đoán
Việc chẩn đoán thường rất khó phân biệt với bệnh nhiễm siêu vi đường ruột. Nên ta chỉ chuẩn đoán được khi số đông người cùng ăn một món ăn và có thời gian ủ bệnh từ 1 – 2 giờ.
Ngoài việc nghĩ đến do vi khuẩn gây nên, chúng ta cần phải nghĩ đến nguồn thực phẩm káhc như các loại đồ biển, nấm độc…
Làm các xét nghiệm phân tìm thấy bạch cầu, điều này có nghĩa rằng có vi khuẩn sinh sản tấn công đường ruột. Các xét nghiệm chỉ mang tính tổng quát chứ không mang tính đặc hiệu:
Cấy phân: Có thể giúp phân biệt vi khuẩn loại nào..
Cấy máu, dịch não tủy có thể giúp tìm ra vi khuẩn nhất là loại Listeria.
Cấy thực phẩm với mục đích là để tìm vi khuẩn nào đó
Các xét nghiệm thường quy khác để theo dõi tình trạng nhiễm trùng, rối loạn điện giải
Phương pháp điều trị
Cấp cứu và có một số biện pháp hỗ trợ như bù nước, điện giải do môn mửa và tiêu chảy
Sử dụng các thuốc đặc hiệu không có antidote.
Nếu có vi khuẩn sinh sản gây nhiễm trùng, cấy phân có vi khuẩn sử dụng kháng sinh đặc trị.
Đối với phụ nữ có thai nếu ăn phải thực phẩm có nhiễm Listeria thì dù có triệu chứng nhẹ cũng phải điều trị để đề phòng ngừa cho nhiễm trùng thai nhi.
Ngộ độc thức ăn có siêu vi
Thường gặp 2 dạng chính là:
Do Rotavirus và adenovirus gây viêm đường ruột, xuất hiện như một dịch. Thời kỳ ủ bệnh là 24 – 72h. Bệnh gây ra các hiện tượng như tiêu chảy kéo dài từ 4 – 7 ngày, nôn mửa xuất hiện đột ngột rồi tự khỏi.
Do Parvovirus: Đối với người lớn thời gian ủ bệnh là 24 – 36 giờ. Xuất hiện các triệu chứgn như nôn ói, đau bụng và tiêu chảy nhẹ.
Biện pháp phòng ngừa ngộ độc thức ăn
Chúng ta hoàn toàn có thể tránh được hiện tượng ngộ độc thức ăn, đảm bảo sức khỏe tốt bằng cách thực hiện theo những điều dưới đây
Sử dụng thực phẩm đảm bảo còn tươi sống như cá tươi sống, rau quả tươi, trứng còn nguyên vẹn
Không nên ăn đồ hộp đóng gói, nếu ăn cần phải nấu chín kĩ
Không nên ăn các thực phẩm bơ sữa đã để quá lâu
Bảo quản thịt cá tươi cần bỏ vào bao sạch bỏ vào ngăn tủ lạnh
Thức ăn khi đã bảo quản trong tủ lạnh thì nên để 1 – 2 ngày, không nên để quá lâu vì vi khuẩn có thể sinh sản và phân hủy trong đó
Những thức ăn khi đã có mùi lạ phải bỏ đi, thực phẩm bị ôi thiu không nên sử dụng nữa
Đối với những người đi du lịch không nên ăn thức ăn dọc đường để bảo đảm sức khỏe.
Nguồn: Trangphuclinh.vn
http://trangphuclinh.vn/wp-content/uploads/2013/09/thuc-an.jpg
Nguyên nhân gây bệnh
Ngộ độc thức ăn chủ yếu do những nguyên nhân dưới đây:
Thức ăn thường bị nhiễm vi khuẩn, siêu vi hoặc ký sinh trùng
Thực phẩm có chứa độc chất phụ gia thêm như hóa chất bảo quản, hóa chất tạo màu, tạo mùi, tạo vị…
Trong thực phẩm chứa một số chất độc tự nhiên do hiện tượng ô nhiễm môi trường
Khi có hiện tượng ngộ độc thức ăn chúng ta cần phải tìm ra nguyên nhân chính xác và tìm xem chất độc là gì thì mới có biện pháp xử lý kịp thời được.
Ngộ độc thức ăn bị nhiễm trùng
Loại ngộ độc thức ăn này tương đối nhẹ, người bệnh có thể tự khỏi trong 24 giờ. Nhưng một số trường hợp có thể gây tử vong khi nhiễm các khuẩn như Listeria, Samonella, Botulus, Escheria coli. Các vi trùng khác như Crytosporidium và cychospora cũng có thể gây ngộ độc nặng cho những người có sức đề kháng thấp. Siêu vi cũng thường gây hiện tượng ngộ độc hàng loạt.
Cơ chế gây bệnh
Các vi khuẩn hoặc độc tố của vi khuẩn gây viêm dạ dày ruột. Các vi khuẩn có thể nằm trong thức ăn, do chế biến không hợp vệ sinh hoặc tồn trữ trong điều kiện không tốt. Liều lượng gây ngộ độc phụ thuộc vào vi khuẩn mạnh hay yếu, nồng độ trong thực phẩm hoặc sức đề kháng của người bệnh như thế nào.
Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh thường là:
Viêm dạ dày ruột với cạc hiện tượng nôn ói, đau quặn bụng, tiêu chảy. Nặng dẫn đến rối loạn nước, điện giải nhất là trẻ em, người già.
Sốt, đi ngoài (http://trangphuclinh.vn/di-ngoai-phan-long-2301/) ra máu, phân chứa bạch cầu khi bị nhiễm khuẩn nhiều
Hiện tượng nhiễm trùng toàn thân nếu bị nhiễm khuẩn Escheria Coli, Samonella, Shigella, Listeria.
Nhiễm Listeria có thể gây nhiễm trùng toàn thân nặng, gây viêm màng não nhất là ở người già, giảm sức đề kháng. Phụ nữ có thai có thể gây nhiễm trùng cho thai nhi dẫn đến chết thai, viêm não cho thai nhi.
Nhiễm Shigella và E. Coli 0157H7dẫn đến viêm xuất huyết đại tràng
Chẩn đoán
Việc chẩn đoán thường rất khó phân biệt với bệnh nhiễm siêu vi đường ruột. Nên ta chỉ chuẩn đoán được khi số đông người cùng ăn một món ăn và có thời gian ủ bệnh từ 1 – 2 giờ.
Ngoài việc nghĩ đến do vi khuẩn gây nên, chúng ta cần phải nghĩ đến nguồn thực phẩm káhc như các loại đồ biển, nấm độc…
Làm các xét nghiệm phân tìm thấy bạch cầu, điều này có nghĩa rằng có vi khuẩn sinh sản tấn công đường ruột. Các xét nghiệm chỉ mang tính tổng quát chứ không mang tính đặc hiệu:
Cấy phân: Có thể giúp phân biệt vi khuẩn loại nào..
Cấy máu, dịch não tủy có thể giúp tìm ra vi khuẩn nhất là loại Listeria.
Cấy thực phẩm với mục đích là để tìm vi khuẩn nào đó
Các xét nghiệm thường quy khác để theo dõi tình trạng nhiễm trùng, rối loạn điện giải
Phương pháp điều trị
Cấp cứu và có một số biện pháp hỗ trợ như bù nước, điện giải do môn mửa và tiêu chảy
Sử dụng các thuốc đặc hiệu không có antidote.
Nếu có vi khuẩn sinh sản gây nhiễm trùng, cấy phân có vi khuẩn sử dụng kháng sinh đặc trị.
Đối với phụ nữ có thai nếu ăn phải thực phẩm có nhiễm Listeria thì dù có triệu chứng nhẹ cũng phải điều trị để đề phòng ngừa cho nhiễm trùng thai nhi.
Ngộ độc thức ăn có siêu vi
Thường gặp 2 dạng chính là:
Do Rotavirus và adenovirus gây viêm đường ruột, xuất hiện như một dịch. Thời kỳ ủ bệnh là 24 – 72h. Bệnh gây ra các hiện tượng như tiêu chảy kéo dài từ 4 – 7 ngày, nôn mửa xuất hiện đột ngột rồi tự khỏi.
Do Parvovirus: Đối với người lớn thời gian ủ bệnh là 24 – 36 giờ. Xuất hiện các triệu chứgn như nôn ói, đau bụng và tiêu chảy nhẹ.
Biện pháp phòng ngừa ngộ độc thức ăn
Chúng ta hoàn toàn có thể tránh được hiện tượng ngộ độc thức ăn, đảm bảo sức khỏe tốt bằng cách thực hiện theo những điều dưới đây
Sử dụng thực phẩm đảm bảo còn tươi sống như cá tươi sống, rau quả tươi, trứng còn nguyên vẹn
Không nên ăn đồ hộp đóng gói, nếu ăn cần phải nấu chín kĩ
Không nên ăn các thực phẩm bơ sữa đã để quá lâu
Bảo quản thịt cá tươi cần bỏ vào bao sạch bỏ vào ngăn tủ lạnh
Thức ăn khi đã bảo quản trong tủ lạnh thì nên để 1 – 2 ngày, không nên để quá lâu vì vi khuẩn có thể sinh sản và phân hủy trong đó
Những thức ăn khi đã có mùi lạ phải bỏ đi, thực phẩm bị ôi thiu không nên sử dụng nữa
Đối với những người đi du lịch không nên ăn thức ăn dọc đường để bảo đảm sức khỏe.
Nguồn: Trangphuclinh.vn