phamlinhtintin
28-03-2012, 07:59 AM
Trẻ sơ sinh thường hay bị tiêu chảy vì bộ phận tiêu hóa còn non nớt dễ phản ứng với những thay đổi, dù chỉ hơi lạ trong thực phẩm, nhất là đối với những thực phẩm bị nhiễm trùng. Chứng tiêu chảy (http://glucankiddy.com/tag/benh-tieu-chay) dễ làm cho cơ thể trẻ mất nước và thiếu nước nhanh chóng. Hiện tượng này rất nguy hiểm, nhất là chứng tiêu chảy lại kèm theo sốt và nôn ói. Trẻ càng nhỏ thì chứng tiêu chảy kèm theo nôn ói càng nguy hiểm.
Khi thời tiết chuyển mùa cũng là lúc trẻ em dễ mắc bệnh nhất. Khí trời se lạnh cuối năm là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, vi-rút và ký sinh trùng gây bệnh phát triển. Trong đó, tiêu chảy cấp (http://glucankiddy.com/tag/tieu-chay-cap) là bệnh thường gặp nhất và dễ có nguy cơ phát triển thành dịch. Sau đây là một số dấu hiệu và cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy.
http://glucankiddy.com/wp-content/uploads/2012/03/tre-bi-tieu-chay.jpg
Dấu hiệu trẻ bị tiêu chảy
Bé đi ngoài liên tục kèm theo dấu hiệu mất nước.
Bé khóc vì đau khi bạn sờ nắn bụng.
Da bé bị nhăn, hai mắt hơi lõm.
Bé uể oải, kém bú, mệt mỏi.Nguyên nhân
Bé bị rối loạn tiêu hóa (http://glucankiddy.com/tag/benh-roi-loan-tieu-hoa) hoặc nhiễm khuẩn đường ruột.
Bé bú quá nhiều, kém hấp thu dưỡng chất.
Bé bị dị ứng với sữa.
Bạn sử dụng nhiều thức ăn nhuận tràng hoặc thuốc xổ trong giai đoạn cho bé bú.
Cách xử lý
Bạn nên cho bé dùng sữa nhiều hơn ngày thường để bù vào lượng nước đã mất. Bạn cũng nên duy trì chế độ dinh dưỡng hàng ngày để đảm bảo chất lượng sữa cho bé.
Bạn có thể cho bé uống thêm một chút nước sôi để nguội.
Bạn nên vệ sinh bàn tay sạch, nhất là khi thay tã hoặc vệ sinh vùng kín cho bé.
Chú ý:
Nếu trẻ vừa bị tiêu chảy vừa sốt thì cần đưa tới bác sĩ ngay. Trong lúc chờ đợi bác sĩ, cứ 15 phút lại cho trẻ uống một ít nước pha ít đường. Có thể cho uống xen kẽ nước cà-rốt (ép hay nấu) vì cà-rốt có nhiều muối kali, rất tốt. Nếu trẻ vẫn không ngừng đi tiêu, có triệu chứng mệt lả, sút cân, mất nước cần đưa tới bệnh viện ngay.
Nguồn bài viết: Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy (http://glucankiddy.com/tre-so-sinh-bi-tieu-chay-1761)
Khi thời tiết chuyển mùa cũng là lúc trẻ em dễ mắc bệnh nhất. Khí trời se lạnh cuối năm là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, vi-rút và ký sinh trùng gây bệnh phát triển. Trong đó, tiêu chảy cấp (http://glucankiddy.com/tag/tieu-chay-cap) là bệnh thường gặp nhất và dễ có nguy cơ phát triển thành dịch. Sau đây là một số dấu hiệu và cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy.
http://glucankiddy.com/wp-content/uploads/2012/03/tre-bi-tieu-chay.jpg
Dấu hiệu trẻ bị tiêu chảy
Bé đi ngoài liên tục kèm theo dấu hiệu mất nước.
Bé khóc vì đau khi bạn sờ nắn bụng.
Da bé bị nhăn, hai mắt hơi lõm.
Bé uể oải, kém bú, mệt mỏi.Nguyên nhân
Bé bị rối loạn tiêu hóa (http://glucankiddy.com/tag/benh-roi-loan-tieu-hoa) hoặc nhiễm khuẩn đường ruột.
Bé bú quá nhiều, kém hấp thu dưỡng chất.
Bé bị dị ứng với sữa.
Bạn sử dụng nhiều thức ăn nhuận tràng hoặc thuốc xổ trong giai đoạn cho bé bú.
Cách xử lý
Bạn nên cho bé dùng sữa nhiều hơn ngày thường để bù vào lượng nước đã mất. Bạn cũng nên duy trì chế độ dinh dưỡng hàng ngày để đảm bảo chất lượng sữa cho bé.
Bạn có thể cho bé uống thêm một chút nước sôi để nguội.
Bạn nên vệ sinh bàn tay sạch, nhất là khi thay tã hoặc vệ sinh vùng kín cho bé.
Chú ý:
Nếu trẻ vừa bị tiêu chảy vừa sốt thì cần đưa tới bác sĩ ngay. Trong lúc chờ đợi bác sĩ, cứ 15 phút lại cho trẻ uống một ít nước pha ít đường. Có thể cho uống xen kẽ nước cà-rốt (ép hay nấu) vì cà-rốt có nhiều muối kali, rất tốt. Nếu trẻ vẫn không ngừng đi tiêu, có triệu chứng mệt lả, sút cân, mất nước cần đưa tới bệnh viện ngay.
Nguồn bài viết: Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy (http://glucankiddy.com/tre-so-sinh-bi-tieu-chay-1761)