PDA

View Full Version : Quả Táo Mèo



monkeybuon
01-09-2011, 03:22 PM
Táo mèo ngâm đường, giải khát mùa hè





Sắp đến mùa táo mèo rồi đó ạ, tầm này đang có táo mèo bao tử. Khoảng đầu tháng 6 là bắt đầu có táo mèo ngon rồi mọi người. Táo mèo có nhiều công dụng như: hạ huyết áp, hạ mỡ máu, chống huyết khối, làm giãn động mạch vành, cải thiện sức co bóp cơ tim, phòng chống tích cực các biến chứng do cao huyết áp gây ra...
Sản phẩm chế biến từ táo mèo rất đa dạng, như rượu táo mèo, táo mèo ngâm đường, dấm táo mèo... Mùa hè phù hợp nhất vẫn là táo mèo ngâm đường, đây là sản phẩm mà các chị em và các bé rất thích!
Cách ngâm lấy nước uống giải khát:
Cách chế biến nước táo mèo rất đơn giản, chỉ cần mua loại quả chín, rửa sạch để ráo, bổ tư, để nguyên hột. Cứ 2 kg quả cho một cân đường, đựng vào lọ thuỷ tinh đậy kín. Sau 3 đến 6 tháng nước cốt sẽ có mầu nâu vàng sóng sánh, vị ngọt dịu. Chiết nước này ra cốc, thêm chút nước lọc, đá là có thể thưởng thức được.
Hương vị: Cảm giác giống như vang, có vị chua chua, chát chát, ngọt ngọt và mùi thơm rất đặc trưng. Uống nước táo mèo có tác dụng giải nhiệt, tiêu khát, kích thích tiêu hoá, ăn cơm ngon miệng.

Cách ngâm rượu táo mèo:
Chọn táo: Nên chọn loại quả nhỏ, hơi dẹt, má có màu phớt hồng, có màu trắng hoặc vàng trong ngâm sẽ thơm và có vị ngon đặc trưng của loại quả này.
Sơ chế: Táo mèo rửa sạch, để ráo, phơi qua nắng, thái lát mỏng quả táo theo chiều ngang, ngâm với đường.
Ngâm rượu: Táo mèo ngâm đường khoảng 3 đến 6 tháng là có thể chắt hết nước đường ra rồi đổ rượu vào. Táo mèo được ngâm qua đường, khi ngâm rượu sẽ có vị thơm hơn. Táo mèo ngâm rượu đủ 100 ngày là có thể dùng được vì khi ấy rượu uống vào sẽ êm hơn, không có cảm giác đau đầu.
Về việc ngâm rượu mọi người có thể ngâm với táo mèo khô, hương vị cũng rất đặc trưng, đặc biệt mầu rượu rất đỏ, ngon lắm!
Mùa táo này mọi người muốn mua táo mèo và các sản phẩm táo liên hệ với mình nha, Trần Lộc: 01252928989 hoặc vào website: http://tranloc.vn/ để có thêm thông tin nhé. Cảm ơn

Rượu Táo Mèo - Thơm ngon bổ dưỡng
I







Rượu Táo mèo được chế biến từ táo mèo sau đó ngâm với rượu, có vài cách chế biến để ngâm rượu tùy theo khẩu vị của người uống, sau đây có vài cách để ngâm rượu táo mèo...
Cách ngâm:
1) Sơ chế:
- Rửa sạch táo với nứoc sạch, để ráo.
- Cắt bỏ núm 2 đầu, bỏ chỗ dập, không gọt vỏ, không bỏ hạt (lưu ý không bỏ sâu nếu có)
- Bổ đôi, ngâm trong nước sạch 1 tiếng.
- Vớt ra, ngâm trong nước muối pha loãng 30 phút.
- Rửa sạch lại

2) Ngâm táo với đường:
- 2kg táo với 1 kg đường, 1 lượt táo 1 lượt đường
- Để khoảng 2 tuần, thấy táo nổi lên trên nước đường
- Còn lại 1 lượng đường bão hoà ko tan ở đáy, như vậy là đã ngâm đúng.

3) Ngâm tiếp với rượu:
- Nước cốt táo đường chắt ra chai khác, để lại quả táo.
- Đổ tiếp rượu vào can (chai, lọ) Đã có sẵn táo quả vừa ngâm đường ở trên, sao cho phần bã táo chiếm 1/2 can, rượu tương ứng 1/2 còn lại.
- Táo nổi trên rượu. Sau 2 tuần là có thể dùng rượu táo mèo cực phê....
Cách dùng:
- Để đạt hiệu quả cao nhất dùng ngày 2 lần, mỗi lần 1-2 chén có thể pha thêm nước cốt táo cho hợp khẩu vị.

Táo Mèo ngâm rượu, Táo Mèo ngâm đường, Táo Mèo khô, Lá sen khô, Dấm táo mèo


Quả Táo mèo (hay còn gọi là Sơn tra)
Thường được dùng như một vị thuốc trong Đông y. Loại quả này có tác dụng tiêu hóa thức ăn tích trệ, tán ứ huyến, sát trùng, tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, hạ huyết áp, giảm cholesterol, kháng khuẩn tốt, bảo vệ gan, chống ung thư,...
Các sản phẩm từ táo mèo:
Táo mèo tươi ngâm rượu, Táo mèo khô ngâm rượu, Dấm táo mèo, Táo mèo ngâm đường, Táo mèo khô.
Mỗi sản phẩm đều có chức năng và công dụng riêng:
Như Táo mèo khô uống với lá sen khô thay trà trong ngày sẽ làm giảm mỡ máu, cao huyết áp.
Rượu táo mèo: chữa mất ngủ, hạ mỡ máu, gan nhiễm mỡ, cân bằng sinh lý,...
Về công dụng của táo mèo thì rất nhiều.

Công dụng của quả Táo mèo?
Quả Táo mèo có khả năng chữa được rất nhiều bệnh?

Đúng như bạn nói, quả Táo mèo ( hay còn được gọi là quả Sơn Tra), thường được dùng như một vị thuốc trong đông y. Loại quả này có tác dụng tiêu hóa thức ăn tích trệ, tán ứ huyết, sát trùng, tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, hạ huyết áp, giảm cholesterol, kháng khuẩn tốt, bảo vệ gan, chống ung thư...
Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây táo mèo
+ Dùng 30gr táo mèo sắc nước uống thay trà trong ngày để chữa ăn uống không tiêu, bụng đầy, tức, đau.
+ Dùng 200gr táo mèo, rửa sạch, bỏ hạt ngâm với 300 ml rượu trắng (chú ý ngày lắc bình 1 lần). Sau một tuần đem ra uống. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15 ml. Sau khi uống hết rượu, trái táo mèo còn lại trộn với đường kính ăn dần. Bài thuốc này chữa toàn thân đau mỏi hiệu quả và có tác dụng tăng cường khả năng tiêu hóa.
+ Mỗi ngày ăn 5-7 quả táo mèo, hoặc dùng 10-15 quả sắc nước uống để chữa gan nhiễm mỡ.
+ Táo mèo 15gr, lá sen 15gr sắc nước uống thay trà trong ngày để chữa cao huyết áp, mỡ máu cao.



Ngoài ra, người ta còn sử dụng quả táo mèo để ngâm rượu hay làm giấm táo mèo kết hợp với mật ong. Giấm táo mèo - mật ong có thể có tác dụng với bệnh nhân bị suy nhược mạn tính,giúp tăng huyết áp, chữa ho, viêm amidan.

Cách làm giấm táo mèo:
1kg táo mèo, rửa sạch, để ráo nước. Bổ nhỏ táo, để cả hột, cho 3 lít nước sôi để nguội còn âm ấm với 2 quả chuối tây, đựng trong lọ thủy tinh, dùng vải màn bịt kín miệng lọ. Sau một tháng lọc lấy nước giấm táo dùng dần. Giấm có màng là tốt. Thấy có muỗi bay ra là giấm hỏng, phải làm lại.

Táo mèo Yên Bái - Thần dược rẻ tiền công dụng
Trong Đông y, táo mèo được gọi là sơn tra. Loại quả này có tác dụng hạ huyết áp nhờ làm giãn mạch ngoại vi. Nó cũng giúp hạ mỡ máu, giãn động mạch vành, cải thiện sức co bóp cơ tim.

Sơn tra cũng có tác dụng ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, an thần, trấn tĩnh, góp phần lập lại cân bằng sinh lý và phòng chống tích cực các biến chứng do tình trạng tăng huyết áp gây ra.
Cách ngâm rượu táo mèo:
Thứ nhất,
Bây giờ đang là mùa Táo Mèo ở ở YB đây, táo mèo YB bây giờ ngon hơn rất nhiều, bởi vì không phải là tạo dài , mọc tự nhiên nữa mà được trồng, vì thế quả táo không bị chát như trước, anh em nên nhớ bạn bè mua giúp. Nếu làm quà thì mua quả to, còn nếu dùng để ngâm (đường hay rượu) thì mua quá nhỏ thôi, để ngâm mà ngon. Các bác nhớ chọn quả táo bết 2 đâu và màu trắng sáng (quả này đã chín và không chát nhiều)

Thứ hai,
Nếu các bác muốn ngâm để xơi được liền, thì dùng dao thái lát mong quả táo theo chiều ngang (thái cả lát), rồi ngâm với đường, khoảng 1 tháng là có thể chắt hết nước đường ra rồi cho rượu vào, ngâm thêm 1 tháng nữa là có thể dùng được.

Những xin lưu ý các bác là: đây là cái trò ngâm để uống sổi thôi, sẽ không ngon tẹo nào, vị của Táo Mèo ở gắt mà không dịu, màu của rượu sẽ không được vàng óng.

Thứ 3,
Các bác mua tạo loại quá nhỏ, chỉ nhỉnh hơn ngón tay cái, màu trắng là quá ngon (chín và không chát), rửa sạch, để ráo, phơi nắng mấy buổi (có thể không cần phơi, nhưng nếu phơi nắng qua sẽ không bị mốc và sau này, màu nước ngâm sẽ như màu cánh gián). Các bác ngâm với đường (như ngâm với các loại quả khác). 1 năm (cũng không lâu lắm, giờ này sang năm đã là vụ táo mới rồi).

Sau 1 năm, nước cốt sẽ có mầu nâu sẫm, chiết nước nảy ra, nước này dùng để giải khát, cục ngon. Còn bã ngâm đổ rượu vào, ngâm đủ 100 ngày là chơi thôi (rượu ngâm với bất kỳ thứ gì cũng phaỉ 100 ngày uống mới không bị đau đầu và ngon, kể cả rượu trắng các bác mua về, để trung bình gần 100 ngày, uống sẽ khác).

Sau này, khi bã táo ngâm đã hết vị, các bác có thể dùng nước cốt để pha vào rượu uống.

Phương pháp ngâm như trên là của dân YB nhà ta, ngâm táo sau khi đã có đường, sẽ ngon hơn và thơm hơn rất nhiều.

Còn nếu bác nào đi Lao Cai, thì rượu Táo Mèo của Lao Cai chua hơn và không thơm bằng, đó là vì họ ngâm trực tiếp.

monkeybuon
01-09-2011, 03:23 PM
Phần 2
Táo Mèo ở được coi là một vị thuộc an thần tốt, các bác cũng có thể thái lát mỏng, phơi khô, nếu nhà có người mất ngủ, có thể đun nước cho uống (giá trị ở hạt táo nên đừng có bỏ đi).

Thông tin chi tiết sản phẩm

Thông tin chi tiết:
Táo mèo bao tử có sớm nhất cả nước đây, dùng để ngâm dấm rất tốt, hàng co sẵn các bạn cứ call nhé.
Hiện tại dã ắip hết mùa táo mèo tại Yb do năm nay nhu cầu khách hằng nhiwuf mà táo nhà em là Táo Rừng nên đã sắp hết rồi. Moị người đặt hàng nhanh nhé.

DÙNG TÁO MÈO CHỮA CAO HUYẾT ÁP

Táo mèo trong Đông y có tên là sơn tra, có tác dụng hạ huyết áp nhờ làm giãn mạch ngoại vi. Mặt khác, nó còn giúp hạ mỡ máu, chống huyết khối, làm giãn động mạch vành, cải thiện sức co bóp cơ tim, phòng chống tích cực các biến chứng do cao huyết áp gây ra.
Một số cách dùng sơn tra chữa cao huyết áp:

Sơn tra 15g, hà diệp (lá sen) 20 g. Hai thứ tán vụn, hãm với nước sôi trong bình kín, chừng 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: Hoạt huyết hóa ứ, thanh dẫn thông trệ, làm giãn mạch máu, dùng thích hợp cho người bị cao huyết áp và béo phì có kèm theo đau đầu, hoa mắt, chóng mặt.

Sơn tra 10 g, cúc hoa 10 g, lá trà tươi 10 g, ba thứ hãm với nước sôi trong bình kín, sau 15 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: Thanh nhiệt trừ đàm, bình can tiềm dương, dùng cho người bị cao huyết áp, bệnh lý mạch vành và rối loạn lipid máu.

Sơn tra 24 g, cúc hoa 15 g, kim ngân hoa 15 g, tang diệp (lá dâu) 12 g. Tất cả sấy khô, tán nhỏ, hãm với nước sôi trong bình kín, chừng 15 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: Thanh can nhiệt, hóa ứ tích, dùng thích hợp cho những người bị cao huyết áp thuộc thể can nhiệt ứ trở biểu hiện bằng các triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ, dễ cáu giận, miệng khô họng khát, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ…

Sơn tra 50 g, gạo tẻ 50 g, đường phèn vừa đủ. Sơn tra bỏ hạt, thái phiến, đem nấu với gạo tẻ thành cháo, chế thêm đường phèn, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: Khứ ứ huyết, tiêu thực tích, dùng cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu.

Sơn tra sao đen 12 g, thảo quyết minh 12 g, hoa cúc trắng 9 g. Ba thứ sấy khô, tán nhỏ, hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: Sơ phong, tán nhiệt, bình can, giáng áp, nhuận tràng thông tiện, dùng rất tốt cho những người bị cao huyết áp có kèm theo táo bón kéo dài.

Sơn tra 9-15 g, hoàng kỳ 30-60 g, cát căn 15-30 g, tang ký sinh 15-30 g, đan sâm 20-40 g. Tất cả đem sắc 2 lần, mỗi lần 30 phút, sau đó cô lại còn khoảng 300-400 ml, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: Bổ khí hoạt huyết, ích tâm kiện não, dùng thích hợp cho những người bị cao huyết áp có kèm theo rối loạn tuần hoàn não. Nó cũng cải thiện rối loạn nhịp tim thuộc thể khí hư huyết ứ, biểu hiện bằng các triệu chứng như: Tinh thần mệt mỏi, hay có cảm giác khó thở, ngại hoạt động, kém ăn, hay hoa mắt chóng mặt, dễ vã mồ hôi, đau tức hoặc đau nhói vùng ngực sườn, mạch có lúc không đều, đại tiện nát, phụ nữ kinh nguyệt không đều, bế kinh hoặc thống kinh.
Sơn tra 16 g, sinh đỗ trọng 16 g, thảo quyết minh 16 g, tiên ngọc mễ tu (râu ngô tươi) 62 g, hoàng bá 6 g, sinh đại hoàng 3 g. Tất cả đem sắc với 6 bát nước, cô lại còn 3 bát, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: Bổ can thận, thanh can nhiệt, giáng áp, dùng thích hợp cho những người bị cao huyết áp, béo phì.

Hải đới 30 g, sơn tra 30 g, mã thầy 10 củ, chanh 3 quả. Hải đới rửa sạch, cắt ngắn; sơn tra bỏ hạt, thái miếng; mã thầy bóc vỏ, thái vụn; chanh cắt lát. Tất cả đem sắc kỹ, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: Hoạt huyết hóa ứ, cường tim lợi thủy, giáng áp, dùng tốt cho người bị cao huyết áp.

Sơn tra 30 g, táo tây 30 g, rau cần tây 3 cây, đường phèn vừa đủ. Sơn tra và táo bỏ hạt, thái miếng; rau cần rửa sạch, cắt đoạn. Tất cả cho vào bát to, đổ thêm 300 ml nước rồi đem hấp cách thủy, sau chừng 30 phút là được, cho thêm đường phèn, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: Hoạt huyết, giáng áp, dùng cho người bị cao huyết áp và rối loạn lipid máu.

Sơn tra 150 g, đậu xanh 150 g, đường phèn vừa đủ. Sơn tra bỏ hạt, thái miếng; đậu xanh rửa sạch, ngâm trong nước 30 phút. Hai thứ đem sắc kỹ, cho thêm đường phèn, chia uống hai lần trong ngày. Công dụng: Hoạt huyết hóa ứ, thanh nhiệt giáng áp, dùng thích hợp cho người bị cao huyết áp có các biểu hiện nhiệt chứng.

Sinh địa 200 g, sơn tra 500 g, đường trắng 100 g. Sinh địa rửa sạch, thái lát; sơn tra bỏ hạt, thái phiến. Hai thứ đem sắc trước cho thật nhừ, cho thêm đường rồi đánh nhuyễn thành dạng cao lỏng, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 thìa canh. Công dụng: Dưỡng âm lương huyết, hoạt huyết giáng áp và làm mềm mạch máu, dùng cho người bị cao huyết áp thuộc thể âm hư, biểu hiện bằng các triệu chứng người gầy, lòng bàn tay, bàn chân nóng, hay có cảm giác sốt nhẹ về chiều, miệng khô họng khát, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ…

Sơn tra 30 g, quyết minh tử 30 g, lá sen tươi nửa lá, đại táo 4 quả, thịt lợn nạc 250 g, gia vị vừa đủ. Sơn tra bỏ hạt, thái phiến; quyết minh tử rửa sạch; đại táo bỏ hạt; lá sen rửa sạch thái nhỏ; thịt lợn rửa sạch thái miếng. Tất cả cho vào nồi hầm nhừ, nêm đủ gia vị, chia ăn vài lần. Công dụng: Thanh can tiết nhiệt, làm giãn mạch máu và giáng áp, dùng cho người bị cao huyết áp thuộc thể Can dương thượng xung, biểu hiện: mặt đỏ, mắt đỏ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tính tình nóng nảy, ngực sườn đầy tức, đại tiện táo, có thể hay chảy máu cam.

monkeybuon
01-09-2011, 03:24 PM
Phần 3

Tác dụng và cách ngâm, Cách dùng Táo mèo:

Quả táo mèo có thể chế biến thành : Dấm táo mèo , nước táo mèo (giải khát mùa hè), ngâm rượu táo mèo xem chi tiết cách làm và công dụng của Quả táo mèo ở dưới đây .

Dấm táo mèo với mật Ong - rất tốt với sản phụ và em bé

Mật ong rất tốt cho thai phụ và em bé.
Ngoài những thực phẩm bổ dưỡng như trứng, cá, gan, bầu dục và rau tươi, nước ép nho, phụ nữ có thai nên dùng mật ong và giấm táo. Chỉ với 2 thìa mật ong rừng mỗi bữa ăn, bạn đã giúp bé có một hệ thần kinh khỏe mạnh.
Các nhà khoa học đã chứng minh, mật ong có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn như khuẩn thương hàn, phó thương hàn, vi trùng gây viêm phế quản, viêm màng bụng. Nó chứa nhiều chất khoáng như sắt, đồng, mangan, manhê... và các loại vitamin tối cần thiết. Hàm lượng vitamin C trong mật ong cao hơn tất cả các loại rau quả.
Đối với trẻ nhỏ, nhất là trong thời gian cai sữa, mật ong là thức ăn lý tưởng. Ngoài sự bổ dưỡng, nó còn giúp nhuận tràng và diệt các loại ký sinh trùng. Mật ong có tác dụng giữ nước thừa trong cơ thể nên trị được đái dầm. Trẻ uống mật ong đều đặn sẽ không có giun kim, giun đũa, lại ít bị đau bụng vì mật ong làm giảm nguy cơ lên men trong ruột, dạ dày. Mỗi bữa chỉ cần cho vào 1-2 thìa cà phê mật ong vào bột quấy. Nếu bé táo bón thì thêm một ít mật ong nữa, còn nếu tiêu chảy thì giảm đi. Nếu trẻ đái dầm, nên cho uống 1 thìa cà phê mật ong khi đi ngủ.

Còn dung dịch giấm táo chứa nhiều muối khoáng của trái cây, lại tiêu diệt được vi khuẩn có hại trong hệ tiêu hoá. Theo Đông y, táo vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ gan mật, định tâm an thần, dùng chữa hư phiền, không ngủ được, hồi hộp hay quên, tân dịch ít, miệng khô, người yếu, ra nhiều mồ hôi...
Trong bữa ăn nếu không đủ rau tươi và trái cây, thai phụ nên uống 2 thìa giấm táo hoà trong 1 cốc nước, dùng ngày 2 lần (sáng sớm ngủ dậy và 8 giờ tối). Người mẹ nào làm như vậy thường xuyên, đều đặn thì em bé sinh ra sẽ nhiều tóc, móng tay dài, nhanh ngóc đầu dậy và sớm biết đi, bộ máy tiêu hóa và răng phát triển tốt; mẹ thì đủ sữa nuôi con.

Cách làm giấm táo: Lấy 1 cân táo (không chín quá) rửa sạch bằng nước muối hơi mặn nhằm diệt khuẩn, để ráo nước rồi bổ nhỏ ra, để cả hạt, ngâm với 2 lít nước sôi để nguội còn hơi ấm (mục đích là giúp táo chóng chua). Sau đó, cho vào 2 quả chuối tây (để táo chóng lên men), đựng trong lọ thủy tinh bịt kín bằng vải màn (giúp trao đổi khí). Sau 1 tháng thì lọc lấy nước giấm táo, dùng dần. Giấm có màng là tốt; còn thấy như có muỗi bay là hỏng, phải làm lại.
Lương y Minh Chánh, Sức Khoẻ & Đời Sống

Nước táo mèo

Nước táo có vị chua thanh, mùi thơm đặc trưng, màu hồng sạm đẹp mắt. Uống nước vừa có tác dụng giải nhiệt, tiêu khát, kích thích tiêu hoá, ăn cơm ngon miệng.
Cách chế biến nước táo mèo: rất đơn giản, chỉ cần mua loại quả không quá chín, rửa sạch để ráo, bổ tư, để nguyên hột. Cứ 2 kg quả cho một cân đường, đựng vào bình kín. Sau 3 ngày, nước quả đã ngập miệng bình. Để khoảng 6 tháng, nước chuyển thành màu hồng sậm, lọc ra chai để dùng dần.

Đặc sản rượu táo mèo:
Loại táo rừng này, có màu nâu sóng sánh và vị ngọt thơm đặc trưng. Không những bị hấp dẫn bởi dư vị sơn hào phong phú và độc đáo của vùng đất sương mù này mà còn “say” trong men rượu nồng ấm của táo mèo.
Qủa táo mèo được kết từ hương của rừng, ngấm đẫm gió ngàn, hấp thụ khí đất, khí trời và nắng gió vùng cao nên nó có đủ vị chua ngọt và chát đắng. Qủa táo mèo được ngâm ủ rất kỹ rồi cất thứ tinh chất ấy để chế ra rượu. Ban đầu, uống rượu táo mèo, ta tưởng như uống một loại nước giải khát có ga, thế nhưng càng uống càng ngất ngây


DÙNG TÁO MÈO CHỮA CAO HUYẾT ÁP

Táo mèo trong Đông y có tên là sơn tra, có tác dụng hạ huyết áp nhờ làm giãn mạch ngoại vi. Mặt khác, nó còn giúp hạ mỡ máu, chống huyết khối, làm giãn động mạch vành, cải thiện sức co bóp cơ tim, phòng chống tích cực các biến chứng do cao huyết áp gây ra.
Một số cách dùng sơn tra chữa cao huyết áp:
Sơn tra 15g, hà diệp (lá sen) 20 g. Hai thứ tán vụn, hãm với nước sôi trong bình kín, chừng 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: Hoạt huyết hóa ứ, thanh dẫn thông trệ, làm giãn mạch máu, dùng thích hợp cho người bị cao huyết áp và béo phì có kèm theo đau đầu, hoa mắt, chóng mặt.

Sơn tra 10 g, cúc hoa 10 g, lá trà tươi 10 g, ba thứ hãm với nước sôi trong bình kín, sau 15 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: Thanh nhiệt trừ đàm, bình can tiềm dương, dùng cho người bị cao huyết áp, bệnh lý mạch vành và rối loạn lipid máu.

Sơn tra 24 g, cúc hoa 15 g, kim ngân hoa 15 g, tang diệp (lá dâu) 12 g. Tất cả sấy khô, tán nhỏ, hãm với nước sôi trong bình kín, chừng 15 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: Thanh can nhiệt, hóa ứ tích, dùng thích hợp cho những người bị cao huyết áp thuộc thể can nhiệt ứ trở biểu hiện bằng các triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ, dễ cáu giận, miệng khô họng khát, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ…

Sơn tra 50 g, gạo tẻ 50 g, đường phèn vừa đủ. Sơn tra bỏ hạt, thái phiến, đem nấu với gạo tẻ thành cháo, chế thêm đường phèn, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: Khứ ứ huyết, tiêu thực tích, dùng cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu.

Sơn tra sao đen 12 g, thảo quyết minh 12 g, hoa cúc trắng 9 g. Ba thứ sấy khô, tán nhỏ, hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày. Công dụng: Sơ phong, tán nhiệt, bình can, giáng áp, nhuận tràng thông tiện, dùng rất tốt cho những người bị cao huyết áp có kèm theo táo bón kéo dài.

Sơn tra 9-15 g, hoàng kỳ 30-60 g, cát căn 15-30 g, tang ký sinh 15-30 g, đan sâm 20-40 g. Tất cả đem sắc 2 lần, mỗi lần 30 phút, sau đó cô lại còn khoảng 300-400 ml, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: Bổ khí hoạt huyết, ích tâm kiện não, dùng thích hợp cho những người bị cao huyết áp có kèm theo rối loạn tuần hoàn não. Nó cũng cải thiện rối loạn nhịp tim thuộc thể khí hư huyết ứ, biểu hiện bằng các triệu chứng như: Tinh thần mệt mỏi, hay có cảm giác khó thở, ngại hoạt động, kém ăn, hay hoa mắt chóng mặt, dễ vã mồ hôi, đau tức hoặc đau nhói vùng ngực sườn, mạch có lúc không đều, đại tiện nát, phụ nữ kinh nguyệt không đều, bế kinh hoặc thống kinh.
Sơn tra 16 g, sinh đỗ trọng 16 g, thảo quyết minh 16 g, tiên ngọc mễ tu (râu ngô tươi) 62 g, hoàng bá 6 g, sinh đại hoàng 3 g. Tất cả đem sắc với 6 bát nước, cô lại còn 3 bát, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: Bổ can thận, thanh can nhiệt, giáng áp, dùng thích hợp cho những người bị cao huyết áp, béo phì.

Hải đới 30 g, sơn tra 30 g, mã thầy 10 củ, chanh 3 quả. Hải đới rửa sạch, cắt ngắn; sơn tra bỏ hạt, thái miếng; mã thầy bóc vỏ, thái vụn; chanh cắt lát. Tất cả đem sắc kỹ, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: Hoạt huyết hóa ứ, cường tim lợi thủy, giáng áp, dùng tốt cho người bị cao huyết áp.

Sơn tra 30 g, táo tây 30 g, rau cần tây 3 cây, đường phèn vừa đủ. Sơn tra và táo bỏ hạt, thái miếng; rau cần rửa sạch, cắt đoạn. Tất cả cho vào bát to, đổ thêm 300 ml nước rồi đem hấp cách thủy, sau chừng 30 phút là được, cho thêm đường phèn, chia uống vài lần trong ngày. Công dụng: Hoạt huyết, giáng áp, dùng cho người bị cao huyết áp và rối loạn lipid máu.

Sơn tra 150 g, đậu xanh 150 g, đường phèn vừa đủ. Sơn tra bỏ hạt, thái miếng; đậu xanh rửa sạch, ngâm trong nước 30 phút. Hai thứ đem sắc kỹ, cho thêm đường phèn, chia uống hai lần trong ngày. Công dụng: Hoạt huyết hóa ứ, thanh nhiệt giáng áp, dùng thích hợp cho người bị cao huyết áp có các biểu hiện nhiệt chứng.

Sinh địa 200 g, sơn tra 500 g, đường trắng 100 g. Sinh địa rửa sạch, thái lát; sơn tra bỏ hạt, thái phiến. Hai thứ đem sắc trước cho thật nhừ, cho thêm đường rồi đánh nhuyễn thành dạng cao lỏng, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 thìa canh. Công dụng: Dưỡng âm lương huyết, hoạt huyết giáng áp và làm mềm mạch máu, dùng cho người bị cao huyết áp thuộc thể âm hư, biểu hiện bằng các triệu chứng người gầy, lòng bàn tay, bàn chân nóng, hay có cảm giác sốt nhẹ về chiều, miệng khô họng khát, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ…

Sơn tra 30 g, quyết minh tử 30 g, lá sen tươi nửa lá, đại táo 4 quả, thịt lợn nạc 250 g, gia vị vừa đủ. Sơn tra bỏ hạt, thái phiến; quyết minh tử rửa sạch; đại táo bỏ hạt; lá sen rửa sạch thái nhỏ; thịt lợn rửa sạch thái miếng. Tất cả cho vào nồi hầm nhừ, nêm đủ gia vị, chia ăn vài lần. Công dụng: Thanh can tiết nhiệt, làm giãn mạch máu và giáng áp, dùng cho người bị cao huyết áp thuộc thể Can dương thượng xung, biểu hiện: mặt đỏ, mắt đỏ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tính tình nóng nảy, ngực sườn đầy tức, đại tiện táo, có thể hay chảy máu cam.

monkeybuon
01-09-2011, 03:25 PM
Phần 4

Cách Ngâm rượu táo mèo:
Công dụng: - An thần dễ ngủ, tiêu hoá tốt, đẹp da, Chữa và phòng ngừa bệnh Cao huyết áp, Giải độc, Giảm béo, Tốt cho hệ tim mạch...
- Tên thuốc Đông y là Sơn tra, là vị thuốc rất hữu ích, có tác dụng Tiêu Đạo ( tức tiêu Lipit, Protid, nếu dùng trong các bữa ăn có tác dụng tiêu hoá tốt, giảm hấp thu chất béo có hại, giảm cân...)
Cách ngâm:
1) Sơ chế:
- Rửa sạch táo với nứoc sạch, để ráo.
- Cắt bỏ núm 2 đầu, bỏ chỗ dập, không gọt vỏ, không bỏ hạt (lưu ý không bỏ sâu nếu có)
- Bổ đôi, ngâm trong nước sạch 1 tiếng.
- Vớt ra, ngâm trong nước muối pha loãng 30 phút.
- Rửa sạch lại
2) Ngâm táo với đường:
- 2kg táo với 1 kg đường, 1 lượt táo 1 lượt đường
- Để khoảng 2 tuần, thấy táo nổi lên trên nước đường
- Còn lại 1 lượng đường bão hoà ko tan ở đáy, như vậy là đã ngâm đúng.
3) Ngâm tiếp với rượu:
- Nước cốt táo đường chắt ra chai khác, để lại quả táo.
- Đổ tiếp rượu vào can (chai, lọ) Đã có sẵn táo quả vừa ngâm đường ở trên, sao cho phần bã táo chiếm 1/2 can, rượu tương ứng 1/2 còn lại.
- Táo nổi trên rượu. Sau 2 tuần là có thể dùng rượu táo mèo cực phê....
Cách dùng:
- Để đạt hiệu quả cao nhất dùng ngày 2 lần, mỗi lần 1-2 chén có thể pha thêm nước cốt táo cho hợp khẩu vị.
- Xin phân biệt rõ giữa táo trồng và táo Tú lệ mọc dại như mình đang bán. Đùng bao giờ chê rượu táo dại ngâm ko ngon nhé. Vì bạn sẽ thành người rất rất khó tính đấy...

Táo mèo khô, rượu táo mèo, táo mèo ngâm đường, dấm táo mèo

Táo mèo trong đông y có tên là Sơn Tra, có tác dụng hạ huyết áp nhờ làm giãn mạch ngoại vi. Mặt khác, táo mèo còn giúp hạ mỡ máu, chống huyết khối, làm giãn động mạch vành, cải thiện sức co bóp cơ tim, phòng chống tích cực các biến chứng do cao huyết áp gây ra.

Chúng tôi bán các sản phẩm làm từ táo mèo:
1. Táo mèo phơi khô ngâm rượu
Loại 1: 95.000 đ/1kg
Loại 2: 80.000 đ/1kg
2. Rượu táo mèo
Can 2 lít: 95.000 đ
Can 5 lít: 195.000 đ
3. Táo mèo ngâm đường
Can 2 lít: 110.000 đ
Can 5 lít: 220.000 đ
4. Dấm táo mèo
Can 2 lít: 50.000 đ
Can 5 lít: 120.000 đ
Ngoài ra còn có bán các sản phẩm ô mai táo mèo.